Khác nhau giữa bánh chưng và bánh tét có nhiều điểm khiến chúng ta dễ nhầm lẫn. Đây là hai loại bánh phổ biến nhất trong tất cả những dịp Tết truyền thống của Việt Nam chúng ta. Hôm nay hãy cùng Cơm Tấm Kiều Giang đi tìm hiểu xem điểm riêng biệt giữa những loại bánh được gọi là quốc hồn quốc túy dân tộc này nhé!
Contents
Khác nhau giữa bánh chưng và bánh tét truyền thống?
Giới thiệu kiểu gói bánh chưng người miền Bắc
Kích thước
Bánh chưng của người miền Bắc có hình dạng vuông như mặt đất. Và được gói bằng lá chuối xanh mướt. Bánh được gói cầu kỳ từ những chiếc lá dong được tuyển chọn đủ kích cỡ và độ dai. Riêng nguyên liệu cũng cầu kỳ không kém.
Nguyên liệu
Một chiếc bánh chưng ngon của người bị bệnh và hội tụ đầy đủ tất cả những nguyên liệu. Bao gồm gạo nếp,đậu xanh,thịt lợn và cả lá dong gói bánh. Bánh món ngon thì phải rang gạo thật kỹ đậu xanh lựa hạt vừa chín tới. trong đó phần thịt nạc phải có đủ mỡ. Phần bị mỡ thải nước tiểu ra bị tiêu chuẩn là phải nói xong bánh. Phải đem đi được ngay thì mới giữ được màu xanh của lá.
Cách gói
Trong lúc anh phải nói theo nguyên tắc bỏ đổ vào trong trước. Và gạo mua ở trong lá như vậy bánh mới có được hình vuông. Chiếc bánh muốn đẹp thì phải nói chặt tay và đặc biệt là không cần phải ép bánh mà vẫn giữ bán được lâu và độ dẻo của bánh từ gạo nếp phải vừa dẻo vừa mềm. Với miếng bánh sau khi cắt, phần nhân thịt và đậu của bánh phải luôn cân đối ở tất cả những phần khi chia bánh 8 miếng bằng nhau.
Mặc dù ngày nay bánh chưng đã có nhiều sự biến tấu nhất định về nguyên liệu. Cũng như cách đối và hình thức đó để nhanh gọn hơn. Tuy nhiên bánh chưng truyền thống vẫn là một trong những món bánh ăn đậm kinh hồn của người dân đất Việt nhất.
Tham khảo: Cách làm củ kiệu đơn giản nhất
Giới thiệu kiểu gói bánh tét của người miền Nam
Kích thước
Món bánh Tét của người miền Nam cũng có độ ngon và nổi tiếng không quay về món bánh tét bánh chưng của người miền Bắc. Kích thước của nó có thể dài cỡ một gang tay người lớn.
Nguyên liệu
Nguyên liệu để gói bánh tét cũng giống như tính trưng của miền Bắc tuy nhiên thay vì khói một hình vuông đất thì người miền Nam lại chọn các gói theo hình trụ dài từ trên một sự đủ đầy và hạnh phúc lâu dài cho con cháu trong tương lai.
Món bánh tét cũng được gói với nguyên liệu chính là nếp và đậu xanh có cả chuối xiêm chính. Tuy nhiên người miền Nam cũng cho phòng thịt ba chỉ ở giữa làm bánh để tạo nên nét riêng biệt đây cũng là một trong những nét đặc sắc khiến món bánh tét của người miền Nam trở nên ngon và bổ dưỡng hơn ăn mãi không ngán.
Cách gói
Để gói bánh tét người ta phải chuẩn bị những chiếc lá chuối dài từ 2 đến 4 chiếc. Sau đó xếp lá theo chiều dọc, cho gạo và đậu xanh và theo chiều của lá tiến hành cuốn lá. Sử dụng lạc để có thể bó chặt chiếc bánh tròn đều chắc tay hơn. Bánh tét của người miền Nam có nhiều gia vị khác nhau, kiểu gói và nguyên liệu biến tấu theo từng mùa vụ khác nhau. Tuy nhiên có những loại bánh tét phổ biến nhất với lại bánh tét chay, bánh tét không nhân và bánh tét nhân ngọt,…
Ý nghĩa bánh Chưng và bánh Tét mang lại trong đời sống tính thần người Việt
Ý nghĩa của bánh chưng truyền thống miền Bắc
Chắc hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với ý nghĩa của món bánh tét và bánh chưng truyền thống của người Việt Nam hiện nay. Nhắc đến vài món bánh quen thuộc này chúng ta đều nghĩ đến một sự đoàn viên và hạnh phúc. Trong đó món bánh chưng thể hiện sự biết ơn trời đất cầu cho mưa thuận gió hòa để mùa màng có thể bội thu quanh năm. Nhờ vậy mang lại một cuộc sống ấm no và vui vẻ hơn cho người dân đất nước.
Bên cạnh đó món bánh chưng cũng được hiểu là món bánh để thể hiện lòng hiếu thảo của người con đối với cha mẹ. Vì vậy phong tục tập quán mỗi dịp lễ Tết đều cúng bánh chưng thể hiện tinh thần báo hiếu. Và nhớ đến tổ tiên ông bà.
Ý nghĩa bánh Tét truyền thống miền Nam
Đi cùng với bánh chưng là món bánh tét truyền thống của người miền Nam. Xuất hiện bên cạnh mâm ngũ quả truyền thống thể hiện sự tương sinh tương khắc trời đất vạn vật.
Món bánh tét của người miền Nam thể hiện một sự đủ đầy và no ấm. Nó cũng tượng trưng cho việc thể hiện tinh thần đoàn kết gói ghém, bảo bọc lẫn nhau của người dân nước ta. Ăn bánh tét là hình ảnh đẹp với nhiều ý nghĩa nhân văn vô cùng sâu sắc. Nó thể hiện cho một tinh thần yêu đất nước yêu quê hương. Gắn liền với những những công việc đơn giản hàng ngày. Để nuôi sống con người và tạo ra những giá trị vật chất mang tính vĩnh hằng.
tét cũng mang hình ảnh như chị em đùm bọc lẫn nhau cùng một mẹ sinh ra. Bên cạnh đó, bánh tét xanh nhân nhuỵ vàng gọi nhớ đến màu xanh của đồng quê, đời sống chăn nuôi, của an vui xóm – làng, thể hiện ước mơ “an cư lạc nghiệp” của con người về một mùa xuân ấm no, hạnh phúc.
Tổng kết
Điểm khác nhau giữa bánh chưng và bánh tét duy nhất chính là về hình dạng của chúng. Một loại bánh có hình vuông thì diện cho mặt đất là một loại bánh loại bánh có hình tròn dài.tượng trưng cho bầu trời. Tuy nhiên về mặt ý nghĩa của chúng thì hoàn toàn giống nhau không có quá nhiều khác biệt. Có thể nói nếu như hai loại bánh này không xuất hiện trong những mâm ngũ quả mặt mâm cỗ ăn tết chính là một trong những thiếu sót lớn nhất mà những người dân Việt Nam luôn luôn cảm thấy không được tận hưởng sự trọng bạn và đủ đầy từ vật chất đến tinh thần.